Hồng Chiên
1.Khi phân tích 1 hợp chất gồm 3 nguyên tố Fe,S,O,người ta thấy rằng %Fe28%,S24%,%O còn lại.Hãy lập CTHH của hợp chất,biết rằng hợp chất có 2 nguyên tử Fe2.Hợp chất X có PTK là 60 và thành phần gồm 3 nguyên tố C,H,O trong đó nguyên tố C chiếm 60%,nguyên tố hidro chiếm 13,33% về khối lượng.Xác định công thức phân tử của X3.Hợp chất khí A gồm 2 nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và oxi ,trong đó lưu huỳnh chiếm 40% theo khối lượng.Hãy tìm CTHH của khí A biết tỉ khối của A so với không khí là 2,7594.Tì...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
mec lưi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 3 2021 lúc 5:45

2) \(\%m_{\dfrac{O}{FeO}}=\dfrac{16}{72}.100\approx22,222\%\\ \%m_{\dfrac{O}{Fe2O3}}=\dfrac{3.16}{160}.100=30\%\\ \%m_{\dfrac{O}{Fe3O4}}=\dfrac{64}{232}.100\approx27,586\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 3 2021 lúc 5:50

Bài 1:

%mO=48%

M(phân tử)= (2.56)/28%=400(g/mol)

Số nguyên tử S: (24% . 400)/32= 3(nguyên tử)

Số nguyên tử O: (48% . 400)/16= 12(nguyên tử)

=> CTHH: Fe2(SO4)3

Bình luận (0)
Huy Hoang
Xem chi tiết
Ngoc Anhh
8 tháng 8 2020 lúc 9:07

1.Gọi CTC: FexSyOz

Theo đề : x = 2; 2*56/(2*56+32y+16z)=0,28 

=> Mh/c= 400

=> y= 400. 24%/32=3

=> z=400.48%/16= 12

=> Fe2(SO4)3

2. 

FeO : %mO = 16/(56+16)= 2/9

Fe2O3 : %mO= 16*3/(56*2+16*3)=3/10

Fe3O4: %mO=16*4/(56*3+16*4)=8/29

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

1. Gọi công thức hóa học của hợp chất là : FExSyOz. Theo đề bài ra ta có : 

Khối lượng của Fe có trong hợp chất là : 56 . 2 = 112 (g)

Khối lượng của hợp chất đó là :\(\frac{112.100\%}{28\%}=400\)(g) 

Khối lượng của nguyên tử S có trong hợp chất là :\(\frac{400.24\%}{100\%}=96\)(g)

Số nguyên tử S có trong hợp chất là : 96 :32 = 3 (nguyên tử)

Số nguyên tử O có trong hợp chất là : (400 - 112 - 96) : 16 = 12 (nguyên tử)

=> Công thức hóa học của hợp chất là : Fe2(SO4)3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Ánh Dương
8 tháng 8 2020 lúc 9:30

1) Gọi CTHH của hợp chất là \(Fe_x,S_y,O_z\)

x : y : z = \(2:\frac{24}{32}:\frac{100-28-24}{16}\)(vì Fe có 2 nguyên tử)

x : y : z = 2 : 1 : 3

CTHH của hợp chất là \(Fe_2SO_3\)

2) %mO (trong FeO) = \(\frac{16\cdot100}{16+56}=22,22\%\)

%mO (trong \(Fe_2O_3\)) =\(\frac{16\cdot3\cdot100}{56\cdot2+16\cdot3}=30\%\)

%mO (trong \(Fe_3O_4\)) = \(\frac{16\cdot4\cdot100}{56\cdot3+16\cdot4}=27,59\%\)

Vậy \(Fe_2O_3\)có %O nhiều nhất

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bin Bin
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 12 2022 lúc 8:47

Gọi công thức tổng quát của hợp chất là \(N_xO_y\)

có: \(M_{N_xO_y}=62\)

<=> \(14x+16y=62\)

=> \(14x=62-16y\)

Nếu x = 1 => y = 3 (nhận)

Nếu x = 2 => y = 2,125 (loại)

Nếu x = 3 => y = 1,25 (loại)

Nếu x = 4 => y = 0,375 (loại)

Vậy CTHH của hợp chất là: \(NO_3\)

Bình luận (1)
Hà Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 7 2021 lúc 17:55

Bài tập 6: Sửa đề 7,25 lần em nhé! 

Đặt CTTQ: FexOy (x,y: nguyên, dương)

Ta có: PTK(FexOy)= x.NTK(Fe)+ y.NTK(O)

<=> 7,25.PTK(O2)=56x+16y

<=>7,25.32=56x+16y

<=>56x+16y=232 (1) 

Mặt khác vì hợp chất 7 có 7 nguyên tử nên ta có pt:

(2) x+y=7 

Từ (1), (2) ta lập được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+16y=232\\x+y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)

=> CTHH hợp chất B cần tìm là Fe3O4.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 7 2021 lúc 17:57

Bài tập 7:

Ta có: PTK(Alx(SO4)y)=342

<=>27x+96y=342 (1)

Mặt khác hợp chất  B có 17 nguyên tử nên ta có pt:

x+5y=17 (2)

Từ (1),(2) ta sẽ lập được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+96y=342\\x+5y=17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy hợp chất B cần tìm có CTHH là Al2(SO4)3

 

Bình luận (0)
Liiinh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 3 2022 lúc 16:39

Gọi nguyên tố chưa biết là Z

\(n_C:n_H:n_O:n_Z=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}\)

Mà số nguyên tử C và số nguyên tử Z bằng nhau

=> nC : nZ = 1 : 1=> \(\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}=1:1\)

=> MZ = 14 (g/mol)

=> Z là N(nitơ)

\(n_C:n_H:n_O:n_N=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{14}\)

= 1 : 5 : 3 : 1

=> CTPT: (CH5O3N)n

Mà M < 100 g/mol

=> n = 1

=> CTPT: CH5O3N

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Phương An
14 tháng 10 2016 lúc 13:10

            a  II
CTHH: X2O3 : Gọi a là hoá trị của X.

=> a . 2 = II . 3

=> a = \(\frac{II\times3}{2}=\left(III\right)\)

             I b
CTHH: HY : Gọi b là hoá trị của Y.

=> I . 1 = b . 1

=> b = \(\frac{I\times1}{1}=\left(I\right)\)

                       III I
CTHH chung: XxYy 

=> III . x = I . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)

=> x = 1 , y = 3

CTHH: XY3

Bình luận (0)
Phương An
14 tháng 10 2016 lúc 13:26

\(PTK_{CuSO_4}=1\times64+1\times32+4\times16=160\text{đ}vC\)

\(\frac{480}{160}=3\)

CTHH: Cu3(SO4)3

Có 3 Cu, 3 S, 12 O.

Bình luận (0)
AN TRAN DOAN
14 tháng 10 2016 lúc 19:09

BÀI 1 : Ta có :

Do công thức hóa học giữa nguyên tố X với nguyên tố Y là X2O3

=> Hóa trị của nguyên tố X là : II * 3 : 2 = III (theo quy tắc hóa trị)(1)

Do công thức hóa học giữa nguyên tố H và nguyên tố Y là HY

=> Hóa trị của nguyên tố Y là : I * 1 : 1 = I(theo quy tắc hóa trị)(2)

Gọi công thức hóa học của X và Y có dạng XxYy

Ta có :          a * x = b * y( a,b là hóa trị của X , Y )

      Kết hợp 1 , 2 => III * x = I * y

         => x : y = I : III = 1 : 3

          => x = 1 ; y = 3

Vậy công thức hóa học của X và Y là XY3

Bình luận (0)
 huy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 2 2022 lúc 21:13

undefined

Bình luận (2)
bố mày cân tất
6 tháng 10 2022 lúc 21:29

cặc

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
24 tháng 10 2021 lúc 22:18

a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Y_1^x\left(OH\right)^I_3\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy \(Y\) hóa trị \(III\)

ta có: \(X_x^{II}Y^{III}_y\rightarrow II.x=III.y\)

\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)

Bình luận (2)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
24 tháng 10 2021 lúc 22:23

b. ta có:

\(2X+1O=62\)

\(2X+1.16=62\)

\(2X=62-16\)

\(2X=46\)

\(X=\dfrac{46}{2}=23\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là\(Na\left(Natri\right)\)

\(\rightarrow CTHH:Na_2O\)

Bình luận (0)
Loan Bich
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 11 2021 lúc 17:19

a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)

   Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)

   X là nguyên tố Crom(Cr).

   Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).

c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)

Bình luận (0)